Khi doanh nghiệp phát sinh nghiệp vụ mua - bán mà chưa được thực hiện thanh toán hoặc đã thực hiện thanh toán trước (đặt cọc/tạm ứng) nhưng chưa bàn giao hàng hóa hoặc nghiệm thu dịch vụ thì khi đó sẽ phát sinh công nợ.
Khi làm kế toán công nợ, kế toán phải theo dõi các khoản công nợ phải thu (số tiền còn phải thu), công nợ phải trả (số tiền còn phải trả)
Chi tiết hoạch toán : Chứng từ bù trừ công nợ
Có nhiều trường hợp cần thực hiện bút toán bù trừ công nợ:
-
Bù trừ công nợ của một đối tượng vừa là người mua, vừa là người bán.Nợ 331 - KH/NCC A
Có 131 - KH/NCC A
-
Bù trừ công nợ giữa 2 đối tượng công nợ - ví dụ do hạch toán nhầm đối tượng.Nợ 331 - NCC A
Có 331 - NCC
-
Chứng từ phải trả khác
-
Chứng từ phải trả khác sử dụng trong một số trường hợp sau:
-
Trả tiền hàng cho nhà cung cấp nhưng bị thiếu số tiền nhỏ, hạch toán đưa vào thu nhập khácNợ 331 Phải trả cho người bán
Có 711 Thu nhập khác.
-
Trả tiền hàng cho nhà cung cấp nhưng bị dư số tiền nhỏ, hạch toán đưa vào chi phí khác.Nợ 811
Có 331
-
Sau đó thực hiện phân bổ chứng từ cho hóa đơn cần tất toán nếu có theo dõi công nợ phải trả chi tiết theo hóa đơn.
Xem chi tiết biểu mẫu