- Đối tượng áp dụng HĐĐT: áp dụng bắt buộc với tất cả người bán hàng hóa, dịch vụ.
- Nội dung, định dạng HĐĐT:
- Phải theo định dạng chuẩn dữ liệu do Bộ tài chính quy định, định dạng theo chuẩn là XML, gồm 2 thành phần: thành phần chứa dữ liệu nghiệp vụ hóa đơn và thành phần chứ dữ liệu chữ ký số.
- Chữ ký trên HĐĐT:
- Thời điểm lập hóa đơn xác định theo thời điểm người bán ký số , ký điện tử trên hóa đơn được hiển thị theo định dạng ngày, tháng, năm.
- Phân loại HĐĐT có mã/ không có mã:
- Phân loại riêng 2 hóa đơn có mã xác thực và không có mã xác thực.
- Tất cả các trường hợp đều áp dụng loại có mã xác thực, trừ trường hợp kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù (điện, nước, xăng dầu…) đáp ưng các điều kiện.
- Xử lý HĐĐT đã lập có sai sót:
- Hủy hóa đơn đã lập, lập hóa đơn khác thay thế (trừ sai tên, địa chỉ)
- Thông báo hủy cho cơ quan Thuế
- Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu HĐĐT
- Thủ tục đăng ký HĐĐT:
- Tổ chức, Doanh nghiệp gửi đăng ký qua cổng thông tin điện tử của cơ quan Thuế, cơ quan Thuế gửi thông báo chấp thuận trong 1 ngày làm việc qua cổng thông tin điện tử.
- Doanh nghiệp phải được sự chấp thuận của cơ quan Thuế mới được sử dụng HĐĐT
- Kể từ ngày bắt đầu sử dụng HĐĐT thì phải hủy bỏ toàn bộ hóa đơn giấy còn dư chưa sử dụng.
- Tra cứu thông tin HĐĐT: cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền truy cập vào cổng thông tin điện tử của tổng cục Thuế để tra cứu
- Tổ chức cung cấp dịch vụ HĐĐT: điều kiện cụ thể, chặt chẽ nhiều yếu tố. Tổng cục Thuế lựa chọn, ký hợp đồng với Nhà cung cấp.
Hiệu lực bắt buộc sử dung HĐĐT: chậm nhất ngày 01/11/2020.